icon 0939 115 175 - icon 09 1800 6928 (Call Center For Foreigner)

{SLIDE}

Opetradol OPV 10 vỉ x 10 viên

Số lượt mua:
0
Mã sản phẩm:
19951
Thương hiệu:
OPV Pharma

Thông tin chung

 Giao nhanh thuốc trong 2H nội thành HCM (Chi tiết)
MetaShip giao hàng đến 18h từ thứ 2 đến Thứ 7 (Sau 18h được chuyển sang ngày hôm sau)

Giao hàng toàn quốc: Viettel Post, VNPost, GHN, GHTK

Giao hàng nhanh tại Tp HCM

Đổi trả miễn phí trong vòng 7 ngày

 CSKH1: 08.9939.1368

 CKSH2: 08.1900.8095

  HTKD: 0901.346.379

Quan tâm Minh Châu trên Zalo
Bạn chưa có tài khoản?
Yêu cầu shop gọi lại
Sản phẩm cùng công thức Xem tất cả
Bạn cũng sẽ thích

Phần phần

  • Paracetamol: 325mg
  • Tramadol HCI: 37,5mg.

Tá dược. Pregelatinized starch, cellulose vi tính thể, tỉnh bột ngô, povidon, natri starch glycolat, magnesi stearat, opadry Il white và oxyd sắất vàng.

Công dụng (Chỉ định)

  • Được dùng để điều trị giảm đau cấp tính trong thời gian ngắn (5 ngày trở xuống).

Liều dùng

Người lớn và trẻ em từ 12 tuổi trở lên:

  • Liều khởi đầu: 2 viên/ ngày. Liều dùng có thể được tăng lên khi cần nhưng không quá 8 viên/ngày (tương đương với 300 mg tramadol và 2600 mg paracetamol)
  • Điều chỉnh liều dùng phụ thuộc vào mức độ đau và đáp ứng ở từng bệnh nhân. Uống cách mỗi 6 giờ một lần.

Trẻ em (dưới 12 tuổi):

  • Những ảnh hưởng và tỉnh an toàn Opetradol. chưa được thiết lập ở trẻ em dưới 12 tuổi.

Người lớn tuổi:

  • Dùng liều hàng ngày.
  • Ở bệnh nhân trên 75 tuổi: khoảng cách giữa các liều dùng tối thiểu 6 giờ, do thời gian bán hủy tăng khoảng 17%.

Bệnh nhân suy thận:

  • Vì thuốc có chứa tramadol nên không chỉ định cho những bệnh nhân suy thận nặng (độ thanh thải creatinine thấp hơn 10ml/phút). Tăng khoảng cách giữa các liều dùng mỗi 12 giờ ở các bệnh nhân suy thận trung bình (độ thanh thải creatinine từ 10 đến 30 ml/phút).

Cách dùng

  • Dùng đường uống.

Quá liều

Triệu chứng:

  • Paracetamol: Buồn nôn, nôn và đau bụng (xảy ra trong vòng 24 giờ sau khi uống). Sau 24 giờ, triệu chứng có thể bao gồm căng đau hạ sườn phải, thường cho biết sự phát triển của hoại từ gan. Tổn thương gan nhiều nhất trong khoảng 3-4 ngày sau khi uống thuốc quá liều dùng và có thể dẫn đến bệnh não, xuất huyết, hạ đường huyết, phù não và tử vong.
  • Tramadol: Quá liều tramadol phụ thuộc vào liều dùng, thường có biểu hiện là: nôn, co giật, bối rối, lo âu, nhịp nhanh tăng huyết áp, hôn mê, suy hô hấp.

Xử trí:

  • Paracetamol: Tùy thuộc vào nồng độ trong huyết tương. Acetylcystein bảo vệ gan nếu dùng trong khoảng 24 giờ kể từ khi quá liều Paracetamol (hiệu quả nhất nếu dùng trong khoảng 8 giờ). Liều uống đầu tiên là 140 mg/kg (liều tải), sau đó cho tiếp 17 liều nữa, mỗi liều 70 mg/kg cách nhau 4 giờ một lần. Than hoạt hoặc rửa dạ dày có thể được thực hiện để giảm sự hấp thu của Paracetamol.
  • Tramadol: tùy theo mức độ quá liều mà có cách xử trí khác nhau. Trước tiên phải đảm bảo dưỡng thờ, duy trì tình trạng thông khí tốt, điều trị tích cực, chống co giật bằng thuốc nhóm barbiturate và dẫn xuất benzodiazepine. Nếu ngộ độc tramadol theo đường uống có thể cho uống than hoạt để loại bỏ sự hấp thu tramadol. Hiện nay chưa có thuốc giải đặc hiệu. Dùng naloxon để giải độc ít mang lại hiệu quả, trái lại làm tăng khả năng gây co giật. Biện pháp lọc máu sử dụng trong ngô độc tramadol cũng không có hiệu quả.

Không sử dụng trong trường hợp sau (Chống chỉ định)

  • Chống chỉ định với các bệnh nhân mẫn cảm với bất kì thành phần nào của thuốc.
  • Bệnh nhân ngộ độc rượu, thuốc ngủ, các thuốc gây ảnh hưởng đến hệ thần kinh trung ương, nhóm opioid và thuốc hướng tâm thần.
  • Chống chỉ định ở những bệnh nhân đang dùng các thuốc ứng chế men monoaminooxidase (MAD) hay mới ngưng thuốc trong vòng 2 tuần.
  • Bệnh nhân suy gan nặng. Bị động kinh không kiểm soát.
  • Bệnh nhân bị suy hô hấp nặng.

Tác dụng không mong muốn (Tác dụng phụ)

  • Rất thường gặp, ADR ≥ 1/10: chóng mặt buồn ngủ.
  • Thường gặp, ADR > 1/100: đau đầu, run rẩy, lù lần, thay đổi tâm trạng (lo lắng, hồi hộp, sảng khoái), rồi loạn giấc ngủ, buồn nôn, tảo bên, khô miệng, tiêu chảy, đau bụng, đầy hơi, khó tiêu, đổ cộn mồ hôi, ngừa.
  • Ít gặp, 1/1000 < ADR < 1/100: tăng huyết áp, đánh trống ngực, nhịp tim nhanh, loạn nhịp tim, co thắt cơ bắp không tự nguyện, di cảm, ù tai, trầm cảm, ảo giác, ác mộng, mất trí nhớ, khó thở, khô nuốt, run rẩy, nóng bừng mặt, đau ngực.
  • Hiếm gặp, ADR< 1/1000: co giật, phụ thuộc thuốc, lạm dụng, nhìn mờ, thay đổi về khẩu vị, yếu cơ suy hô hấp, hoảng loạn, lo lắng, ảo giác, dị cảm, ù tai và các triệu chứng bất thường về thần kinh trung ương.
  • Thông báo cho bác sĩ những tác dụng không mong muốn gặp phải khi sử dụng thuốc.

Tương tác với các thuốc khác

  • Dùng đồng thời thuốc với các thuốc ức chế CYP2D6 như fluoxetin, paroxetin, và aminotriptylin có thể dẫn tới việc ức chế chuyển hóa của tramadol.
  • Các thuốc ức chế chuyển hóa của CYP3A4 (ketoconazole and erythromycin), rifampin và St. John's Wort khi dùng với OPETRADOL có thể ảnh hưởng đến việc chuyển hóa tramadol, kết quả là làm thay đối tác động của tramadol.
  • Thận trọng khi dùng Opetradol với Triptant trong điều trị đau nửa đầu.
  • Carbamazepin: làm tăng chuyển hóa của tramadol, nếu phối hợp 2 thuốc thì phải tăng liều tramadol lên gấp 2 lần.
  • Warfarin: Tramadol làm kéo dài thời gian prothrombin, khi dùng phối hợp với warfarin cần phải kiểm tra thời gian prothrombin thường xuyên.
  • Quinidin: ức chế chọn lọc isoenzym, do đó khi dùng quinidin và tramadol có thể làm tăng nồng độ của tramadol và làm giảm nồng độ của M1.

Lưu ý khi sử dụng (Cảnh báo và thận trọng)

Thận trọng và cảnh báo đặc biệt khi sử dụng thuốc chứa hoạt chất Paracetamol:

  • Bác sĩ cần cảnh báo bệnh nhân về các dấu hiệu của phản ứng trên da nghiêm trọng như hội chứng Steven-Jonhson (SIS), hội chứng hoại tử da nhiễm độc (TEN), hay hội chứng Lyell, hội chứng ngoại ban mụn mủ toàn thân cấp tỉnh (AGEP).
  • Thận trọng với các bệnh nhân suy thận có độ thanh thải creatine thấp hơn 10 ml/phút.
  • Thận trọng khi dùng Opetradol ở những bệnh nhân phụ thuộc opioid, những bệnh nhân bị chấn thương sọ não, co giật, rối loạn đường mật, có tình trạng shock, thay đổi ý thức không rõ lí do, có những vấn đề ảnh hưởng đến hệ hô hấp hay rối loạn chức năng hô hấp, tăng áp lực nội sọ não.
  • Những phản ứng do ngưng thuốc có thể xảy ra tương tự như quá trình cai nghiện thuốc phiện. 
  • Khi dùng tramadol või enflurane và nitrous oxide được báo cáo làm nhanh tỉnh lại trong phẫu thuật.
  • Uống rượu có thể làm tăng ngộ độc gan, đặc biệt là khi dùng đồng thời với paracetamol.

Phụ nữ mang thai và cho con bú

  • Phụ nữ mang thai: Thuốc này chỉ sử dụng khi thực sự cần thiết trong thời kỳ mang thai Việc sử dụng kéo dài hay liều cao có thể có tiềm ẩn gây hại cho thai nhi.
  • Phụ nữ cho con bú: Thuốc qua sữa mẹ, vì vậy nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi cho con bú.

Người lái xe và vận hành máy móc

  • Tác động của thuốc khi lái xe và vận hành máy móc: tramadol có thể gây chóng mặt và buồn ngủ, đặc biệt khi có uống rượu và dùng các thuốc ức chế hệ thần kinh trung ương. Không nên vận hành máy móc tàu xe khi dùng thuốc.

Bảo quản

  • Nơi khô ráo, ở nhiệt độ dưới 30°C, tránh ánh sáng.


*** Hiệu quả của sản phẩm có thể thay đổi tùy theo cơ địa của mỗi người.

*** Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.
*** ( Thực phẩm chức năng ) Thực phẩm bảo vệ sức khỏe  giúp hỗ trợ nâng cao sức đề kháng, giảm nguy cơ mắc bệnh, không có tác dụng điều trị và không thể thay thế thuốc chữa bệnh.

if you are foreigners, please contact us via phone number 0918 00 6928
or chat:

*** Qúy khách hàng lưu ý, chosithuoc không bán lẻ thuốc trên Online, Chúng Tôi chỉ bán " Thuốc tây " cho các doanh nghiệp có đủ tư cách pháp nhân kinh doanh " Thuốc tây, dược phẩm "  thông qua hợp đồng mua bán giữa các đối tác. Chosithuoc là trang web giới thiệu sản phẩm thông qua môi trường tiếp thị Online, việc hiện thị giá bán lẻ là giá thị trường để Qúy Khách tham khảo giá chung. Qúy Khách có nhu cầu " mua thuốc tây " vui lòng liên hệ nhà thuốc gần nhất. Chosithuoc xin cảm ơn. Thân ái!

Bình luận của bạn
*
*

Đánh giá và nhận xét

0
0 Khách hàng đánh giá &
0 Nhận xét
  • 5
    0
  • 4
    0
  • 3
    0
  • 2
    0
  • 1
    0
Banner Quảng cáo

© Bản quyền thuộc về nhathuocminhchau.com

Công ty TNHH Thương Mại Y Tế Xanh _ GPKD số 0316326671 do Sở KH và ĐT TP Hồ Chí Minh cấp ngày 16/06/2020 _ GĐ/Sở hữu website Trần Văn Quang                                                                                         Địa chỉ: 114D Bạch đằng, Phường 2, Quận Tân Bình, TP.HCM  (Chỉ đường

Hiệu quả của sản phẩm có thể thay đổi tùy theo cơ địa của mỗi người.
Sản phầm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.

*** Website nhathuocminhchau.com không bán lẻ dược phẩm trên Online, mọi thông tin trên website nhằm cung cấp thông tin tham khảo sản phẩm. Website hoạt đồng dưới hình thức cung cấp thông tin tham khảo cho nhân sự trong hệ thống và là nơi Người dân tham thảo thông tin về sản phẩm.

Thiết kế bởi www.webso.vn

0899391368

Back to top